Trong hệ thống giáo dục Trung Quốc, giáo dục chủ yếu được quản lý bởi hệ thống giáo dục công lập do nhà nước điều hành, nằm dưới sự quản lý của Bộ Giáo dục. Tất cả công dân đều phải tham gia ít nhất là chín năm học, được gọi là giáo dục bắt buộc chín năm, được chính phủ tài trợ.
So sánh giáo dục Trung Quốc và Việt Nam
Giáo dục ở Trung Quốc và Việt Nam có nhiều đặc điểm giống nhau đó chính là: Thứ nhất, ưu tiên cho chất lượng đào tạo để hướng đến xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho đất nước; Thứ hai, cải cách giáo dục Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua một quá trình lâu dài với nhiều chính sách khác nhau; Thứ ba, truyền thống “tôn sư trọng đạo” luôn được đề cao tại Trung Quốc và Việt Nam; Thứ tư, nền giáo dục Việt Nam và Trung Quốc đều chịu sự tác động nhất định của Nho giáo.
Tuy nhiên, nền giáo dục hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm khác biệt cơ bản:
Chương trình thi đại học tại Trung Quốc rất khắc nghiệt, gây áp lực cho cả học sinh, phụ huynh và nhà trường
Tóm lại, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay có rất nhiều ưu điểm nổi bật được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển lâu dài, kể từ thời Cổ đại. Do đó, chúng ta nên tích cực tìm hiểu, chắt lọc, học hỏi và áp dụng vào thực tế, mang đến sự phát triển toàn diện cho bản thân cũng như nền giáo dục nước nhà. Hy vọng bài viết trên đã mang đến những thông tin thú vị và bổ ích, giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về nền giáo dục đứng hàng đầu thế giới hiện nay. Nếu bạn muốn xin visa Trung Quốc diện du học hãy liên hệ với ANB nhé.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cơ quan của Quốc vụ viện điều chỉnh tất cả các khía cạnh của hệ thống thuộc ngành giáo dục ở Trung Quốc đại lục, bao gồm cả giáo dục cơ bản bắt buộc, giáo dục nghề nghiệp, và đại học – cao đẳng. Bộ Giáo dục chứng nhận các giáo viên, tiêu chuẩn hóa các chương trình học và sách giáo khoa, thiết lập các chuẩn mực, và giám sát toàn bộ hệ thống giáo dục trong nỗ lực "hiện đại hóa Trung Quốc qua giáo dục". Trụ sở chính của MOE đặt tại Tây Đơn, Tây Thành, Bắc Kinh.[1] MOE nhấn mạnh giáo dục kỹ thuật đối với các môn học khác.
MOE được thành lập năm 1949 với tư cách là Bộ Giáo dục của Chính phủ Nhân dân Trung ương, và được đổi tên thành Ủy ban Giáo dục Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1985 đến 1998. Tên gọi hiện nay của MOE được dùng trong thời gian tái cơ cấu của Quốc vụ viện Trung Quốc năm 1998.
Ngày 7-8/6, 12,91 triệu sĩ tử Trung Quốc sẽ chính thức bước vào kỳ thi ĐH được mệnh danh khắc nghiệt nhất thế giới. Số lượng thí sinh dự thi năm nay có mức cao kỷ lục.
Chung kết cuộc thi Nhịp cầu Hán ngữ sinh viên thế giới lần thứ XXIII vừa tổ chức tại Trung Quốc. Vượt qua 147 thí sinh đến từ 95 quốc gia trên thế giới, em Nguyễn Thị Thanh Trúc, sinh năm 2003, quê ở xã Xuân Thịnh, TX Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, cựu học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng, đang là sinh viên năm 4, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh xuất sắc đạt giải ba.
Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục của Trung Quốc
Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục ở Trung Quốc được thể hiện rõ nét vào thời kỳ cổ đại, đặc biệt, các tinh hoa trong triết thuyết Khổng Tử – người sáng lập Nho giáo còn lưu giữ đến tận ngày hôm nay. Điều này vừa đề cao sự tiếp nối truyền thống vừa thể hiện trình độ lỗi lạc của các nhà giáo Trung Hoa cổ đại.
Trên thực tế, nhờ có Nho giáo, tất cả mọi người dân Trung Quốc mới dành sự tôn trọng tuyệt đối cho giáo dục nước nhà. Dưới thời nhà Hán, tư tưởng giáo dục Trung Quốc thời cổ đại được thể hiện qua tám chữ “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu”.
Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử giáo dục Trung Quốc trong nhiều thời kỳ
Đặc biệt, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, mặc dù lúc vượng lúc suy, nhưng giáo dục của Trung Hoa luôn nhận được sự ngưỡng mộ và đề cao của các quốc gia trên thế giới. Và chính Nho giáo là nền tảng cốt lõi tạo nên sự vững chắc của nền giáo dục ở Trung Quốc.
Nhìn chung, Nho giáo mang đến cho giáo dục Trung Quốc những giá trị vượt trội, cụ thể như sau:
Giá trị của Nho giáo luôn được giữ vững trong tư tưởng giáo dục của Trung Quốc hiện nay
Đặc điểm hệ thống giáo dục Trung Quốc
Nhìn chung, nền giáo dục ở Trung Quốc sở hữu những đặc điểm nổi bật cụ thể như sau:
Trường tư thục tại Trung Quốc có mức học phí cao nhưng đổi lại, chất lượng đào tạo rất tốt
Chương trình ôn luyện trước mỗi kỳ thi tại Trung Quốc diễn ra căng thẳng
Trên thực tế, mỗi nền giáo dục sẽ sở hữu những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các quốc gia trên thế giới đều hướng về chất lượng đào tạo. Qua đó, thể hiện mong muốn sở hữu một nguồn nhân lực tốt, phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước cho hiện tại và tương lai.
Chính sách giáo dục của Trung Quốc
Năm 1905, Trung Quốc xóa bỏ chế độ giáo dục thời phong kiến, mở ra một thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên, phải đến năm 1949, Trung Quốc mới thực sự đề ra những chính sách giáo dục rõ ràng và yêu cầu thực hiện bắt buộc trên phạm vi toàn lãnh thổ. Cụ thể như sau:
Nền giáo dục Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, thu hút du học sinh từ nhiều nơi trên thế giới đến tham gia học tập và nghiên cứu
Trên thực tế, giáo dục Trung Quốc hiện nay được xây dựng kỹ lưỡng bởi những người có kinh nghiệm, qua đó thể hiện sự khoa học và tỉ mỉ. Hơn nữa, Trung Quốc hướng mục tiêu vào chất lượng đào tạo, do đó, nếu so sánh từng cấp học thì học sinh/sinh viên tại quốc gia này đủ sức cạnh tranh với nhiều siêu cường giáo dục trên thế giới.
Bạn đã biết cụ thể các cấp học ở Trung Quốc chưa? Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay bao gồm bậc tiểu học, bậc trung học và bậc cao (cấp học này gồm có cao đẳng, đại học và chương trình sau đại học). Tại mỗi các bậc học ở Trung Quốc sẽ có những chương trình đào tạo chuyên sâu về các bộ môn khác nhau. Chính từ đó học sinh sẽ có cơ hội nắm bắt cũng như tiếp thu kiên thức một cách cốt lõi và căn bản nhất. Cụ thể như sau:
Bậc đại học tại Trung Quốc có nhiều ngành nghề khác nhau, tạo điều kiện cho chúng ta lựa chọn thoải mái