Thủ tục nhập khẩu thép đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp bởi nhu cầu sử dụng thép trong ngành xây dựng, chế tạo và nhiều ứng dụng khác ngày càng tăng. Do năng lực cung ứng trong nước chưa đáp ứng đủ, việc tìm nguồn cung từ nước ngoài trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

II. Trình tự công bố tiêu chuẩn áp dụng:

Trình tự thủ tục công bố tiêu chuẩn áp dụng cho thép nhập khẩu được thực hiện theo quy định về công bố tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) tại Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN như sau:

Nộp hồ sơ và làm các thủ tục hải quan nhập khẩu thép không gỉ

Căn cứ thông tin về chứng từ, lập tờ khai hải quan theo mẫu và các phụ lục kèm theo tờ khai. Hiện nay, doanh nghiệp kinh doanh thép tấm inox 304 không gỉ có thể kê khai thông tin bằng hồ sơ giấy hoặc hồ sơ điện tử.

Sau khi điền đầy đủ thông tin, nộp hồ sơ cho cơ quan hải quan để xử lý tờ khai hải quan. Sau khi khai xong, tờ khai sẽ được nộp để kiểm tra thực tế hàng hóa theo các cấp độ. Doanh nghiệp sẽ phải nộp các khoản phí và lệ phí liên quan để hoàn thành thủ tục thông quan hàng hóa.

Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.

Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.

Bạn có thể liên hệ đến Hotline:  0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:

Chào các bạn. Trong bài viết này tôi sẽ nói về thủ tục nhập khẩu thép các loại, bạn có thể tìm hiểu cho những loại hàng phổ biến như: thép cuộn, thép tấm, thép ống, thép cốt bê tông, tôn mạ màu...

Thủ tục nhập khẩu loại hàng này hiện tại thuộc sự quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ và được điều chỉnh bởi một loạt các văn bản khác nhau, ví dụ:

Căn cứ theo những quy định này thì quy trình thủ tục nhập khẩu thép sẽ gồm 4 nhóm công việc chính sau:

Vậy chúng ta cùng lần lượt tìm hiểu từng bước của quy trình thủ tục nhập khẩu thép nhé!

Những tiêu chí cần có trên bao bì sản phẩm

Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành. Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau:

b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa nhập khẩu;

d) Các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa.

Thủ tục công bố hợp quy thép nhập khẩu

Mặt hàng thép thuộc danh mục hàng hóa nhóm 2 thuộc sự quản lý của Bộ KH&CN. Do đó sau khi công bố tiêu chuẩn áp dụng, bạn cần công bố hợp quy cho mặt hàng thép của mình dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn công bố áp dụng.

Công bố hợp quy là điều kiện bắt buộc để đăng ký kiểm tra chất lượng nhà nước về sản phẩm thép nhập khẩu.

Công bố hợp quy sản phẩm thép nhập khẩu dựa trên kết quả tự đánh giá của doanh nghiệp nhập khẩu hoặc thông qua kết quả đánh giá của tổ chức đánh giá đã đăng ký.

a) Bản công bố hợp quy (theo Mẫu 2 quy định tại Phụ lục III Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN và nội dung bổ sung quy định tại Khoản, 7 Điều 1, Thông tư 02/2017/TT-BKHCN);

b) Báo cáo tự đánh giá gồm các thông tin sau:

Báo cáo tự đánh giá dựa trên kết quả tự thực hiện của doanh nghiệp tại phòng thí nghiệm đã đăng ký hoặc dựa trên kết quả đánh giá của tổ chức đánh giá sự phù hợp đã đăng ký như Quatest 1, Quatest 3, Vinacontrol…

/ Vấn đề thứ nhất: Theo Thông tư 14/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/08/2017 đã bãi bỏ Thông tư số 12/2015/ TT-BCT ngày 12/06/2015 quy định về việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số sản phẩm thép.

⇒ Như vậy, mặt hàng thép nhập khẩu hiện nay không cần phải xin giấy phép nhập khẩu tự động của Bộ Công Thương. Quá khỏe rồi pải không nào!!

Công bố tiêu chuẩn áp dụng cho thép nhập khẩu

Để nhập khẩu một sản phẩm thép mới, bạn phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định tại Thông tư 58, cụ thể là theo Điều 3: “Công bố tiêu chuẩn áp dụng và áp dụng phương pháp thử nghiệm không phá hủy”.

Tiêu chuẩn áp dụng do bạn tự công bố sau đó sẽ được sử dụng để thực hiện công bố hợp quy và tự đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng khi kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu.

/ Mặt hàng thép nào sẽ phải kiểm tra chất lượng Nhà Nước? Quy trình sẽ như thế nào?

Trước hết bạn phải có mã HS code chính xác mặt hàng thép mình muốn nhập, cũng như độ dày và chiều rộng của thép tấm. (Nếu không rõ thì bạn gọi mình để được tư vấn nhé)

Khi có mã HS rồi bạn check xem thuộc phụ lục nào của Thông tư liên tịch Số: 58/2015:

⇒ Nếu thuộc Phụ lục I thì vui rồi, mặt hàng sắt, thép của bạn không phải kiểm tra chất lượng Nhà Nước, tiến hành nhập về bình thường. Còn thuộc 2 Phụ lục II và III thì cần phải kiểm tra chất lượng.

Về trình tự và hồ sơ kiểm tra chât lượng Nhà Nước đối với mặt hàng sắt, thép gồm: Giấy đăng ký kiểm tra Nhà Nước về chất lượng thép nhập khẩu, Hợp Đồng, Hóa Đơn, Vận đơn, Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). Về thủ tục nhập khẩu cho mặt hàng thép cũng khá phức tạp nên tốt nhất bạn nên để bên mình làm, vì mình đã làm qua rồi nên biết cách hạn chế phát sinh phí lưu cont, lưu bãi trong khi chờ kết qua kiểm tra chất lượng để thông quan.

Chứng từ trong hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng Thép nhập khẩu

Khi nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu, doanh nghiệp cần có một số loại giấy tờ như sau:

Tiêu chuẩn sử dụng để công bố

Với những loại thép khi làm thủ tục nhập khẩu thép xác định có mã HS thuộc phụ lục số II tại thông tư số 58 thì tiêu chuẩn cơ sở để công bố loại thép nhập khẩu đó phải sở hữu yêu cầu kỹ thuật bằng hoặc cao hơn những yêu cầu kỹ thuật được quy định trong tiêu chuẩn Quốc gia tương ứng.

Nếu trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn Quốc gia thì sản phẩm mà doanh nghiệp nhập khẩu cần có các yêu cầu về kỹ thuật không được thấp hơn các quy định tại tiêu chuẩn Quốc tế. Quy định này được nêu rõ tại khoản 4, điều 3 thông tư 58.

Với những loại thép nhập khẩu nước ngoài được phân loại theo mã HS thuộc phụ lục số III của thông tư số 58 thì sẽ sử dụng tiêu chuẩn Quốc gia của Việt Nam.

I. Quy định nhập khẩu mặt hàng thép

Không chỉ với việc làm thủ tục nhập khẩu thép mà với bất kỳ ngành nghề nào bạn cũng cần tìm hiểu rõ về chính sách nhập khẩu của nhà nước. Riêng đối với mặt hàng thép thì doanh nghiệp cần quan tâm tới một số vấn đề như sau.

Hiện nay theo thông tư 14/2017/TT-BCT thì việc nhập khẩu thép không cần phải xin giấy phép như trước đây nữa. Mà doanh nghiệp cần tham khảo thông tư  liên tục số 58/2015/TTLT-BCT-BKHC và văn bản hợp nhất 17/2017/VBHN-BCT chỉ rõ những quy ịnh về việc quản lý chất lượng thép được sản xuất trong nước thép nhập khẩu. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần chú ý tới thông tư số 28/2012/TT-BKHCN và 02/2017/TT-BKHCN quy định về công bố hợp quy.

Với những quy định như thế này, khi doanh nghiệp muốn nhập khẩu thép sẽ cần thực hiện các nhóm công việc chính như sau:

II. Công bố tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho thép nhập khẩu

Để thực hiện quy trình nhập khẩu thép nói chung, cũng như nhập khẩu thép không gỉ và inox nói riêng, doanh nghiệp cần công bố tiêu chuẩn áp dụng các phương pháp thử nghiệm không phá hủy theo đúng quy định trong thông tư số 58.

Sau khi công bố tiêu chuẩn này, doanh nghiệp sẽ tiến hành công bố hợp quy và đánh giá sản phẩm mình muốn nhập khẩu để đảm bảo rằng chúng phù hợp với các quy chuẩn chất lượng Quốc gia và tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam.

Bản kết quả tự đánh giá kiểm tra chất lượng bao gồm các thông tin sau:

(Quy định tại Khoản 3, Điều 1, Thông tư 07/2017/TT-BKHCN)

Một điều dễ nhận thấy khi nghiên cứu Thông tư số 07/2017/TT-BKHCN đó là việc KTCL đối với các sản phẩm thép nhập khẩu được chuyển sang hậu kiểm tra sau thông quan. Trong vòng 01 ngày sau khi đăng ký KTCL, bạn nộp lại bản Đăng ký kiểm tra (Mẫu 01) có xác nhận của Chi cục TCĐLCL cho cơ quan Hải quan là có thể thông quan cho lô hàng của mình.