Thơ về trăng là biểu tượng lãng mạn được nhiều thi nhân sử dụng. Từ dòng thơ cho thiếu nhi, thơ trữ tình đến kháng chiến, trăng luôn có cách xuất hiện riêng khiến bạn phải bất ngờ vì cách dùng của tác giả.

/ Đêm trăng buồn (Tác giả: Chưa rõ)

Trăng có buồn khi nghe tiếng thở than

Đêm quạnh quẽ mà lệ tràn khóe mắt

Ly rượu đắng quên hết tình gom nhặt

Mà vẫn nghe niềm hiu hắt trong lòng

Trăng có buồn thấy người vẫn hoài mong

Đêm trăng sáng mà sao lòng buồn bã

Bao nỗi nhớ len đầy trong đáy dạ

Trăng có buồn khi ta đứng ngẩn ngơ

Cầm ly rượu sao thần thờ chới với

Bao ngày tháng đứng chờ nơi bến đợi

Nên tâm tư luôn diệu vợi nỗi sầu

Lòng ta buồn khi thức suốt canh thâu

Muốn hỏi gió bởi vì đâu nên nỗi

Tình chợt đến rồi chợt đi rất vội

Đã khiến ta luôn cằn cỗi tủi hờn

Đêm trăng buồn lòng hiu hắt nhiều hơn

Thấy nhòe nhoẹt như trăng hờn dỗi khóc

Ta lại thấy sao quá nhiều mệt nhọc

Đêm trăng thanh ta cô đơn một mình.

Thơ về ánh trăng dùng để thả thính, tỏ tình cũng là chủ đề thơ được nhiều người tìm kiếm. Đặc biệt là những bạn trẻ sống tình cảm, yêu thơ ca.

/ Trăng thanh bình (Tác giả: Thanh Hùng)

Đêm trăng sáng ở miền quê thôn dã

Nhiều mỏi mệt giữa dòng đời trôi nổi

Đêm trắng sáng mà như trăng hờn dỗi

Khuất rặng cây như mang nỗi u buồn

Nặng trĩu lòng lặng lẽ giữa màn sương

Thấy hiu hắt cho đêm trường lạnh lẽo

Trăng nhớ ai để trăng gầy khô héo

Ta cũng buồn vì một nỗi niềm riêng

Vì tâm tư cứ man mác buồn phiền

Chỉ muốn nói vài ba câu nhắn nhủ

Ở nơi đây người cũng nhớ lắm mà

Có ai ngắm ánh trăng tà cuối buổi

Trăng yên lặng trong màn đêm u tối

Rất thanh bình cho những kẻ chờ mong

Ánh trăng khuya nghe ảo não trong lòng

Trăng sáng quá mà trong ta vô vọng

Đêm tĩnh mịch ánh trăng soi một bóng

Dáng hao gầy đang thắc thỏm chờ ai

Từng bước chân trên vạn lý đường dài

Nhìn trăng sáng ta nhớ hoài giấc mộng.

Bệnh viện phụ sản Phương Châu gồm có những chuyên khoa nào?

Trên thực tế, bệnh viện phụ sản Phương Châu Cần Thơ là đơn vị đặc biệt có thế mạnh về chuyên khoa Sản phụ khoa, Nhi - Sơ sinh và Hiếm muộn.

Phòng nội trú tiện nghi trong khoa sản (Nguồn: Internet)

Chuyên khoa sản hội tụ đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn được đào tạo bài bản và giàu kinh nghiệm trong nghề. Đặc biệt, tại đây các tiêu chí an toàn Sản - Nhi theo quy chuẩn khắt khe của Nhật Bản luôn được đặt lên hàng đầu. Do đó, mẹ bầu nếu muốn theo dõi sức khỏe thai kỳ thường xuyên thì có thể lưu ý đến khoa sản của bệnh viện này.

Chuyên khoa phụ khoa tại bệnh viện là nơi mẹ có thể tin tưởng khi cần khám chữa bệnh liên quan đến phụ khoa. Cụ thể, dịch vụ thăm khám cơ bản tại khoa bao gồm:

Chuyên khoa này của bệnh viện phụ sản Phương Châu Cần Thơ chuyên tiếp nhận thăm khám và điều trị bệnh nhi. Bên cạnh đó, khoa còn nhận tư vấn tiêm chủng, chữa trị nội trú với dịch vụ phòng đạt chuẩn.

Khoa hiếm muộn - nơi ươm mầm hạnh phúc cho các cặp vợ chồng (Nguồn: Internet)

Khoa hiếm muộn (IVF - PC) của bệnh viện phụ sản Phương Châu Cần Thơ là chuyên khoa về vô sinh hiếm muộn hàng đầu tại đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây hội tụ đầy đủ điều kiện về nhân lực và trang bị kỹ thuật phục vụ thăm khám và chữa trị.

Kể từ khi khoa đi vào hoạt động cho đến nay, bệnh nhân cần điều trị vô sinh hiếm muộn tại đồng bằng sông Cửu Long không cần phải mất công tìm về TPHCM nên tiết kiệm được đáng kể thời gian, công sức và tiền bạc. Chưa kể, quy trình điều trị tại khoa áp dụng phương pháp tiên tiến của Nhật Bản cũng góp phần đem lại hiệu quả khám và điều  trị cao, từ đó nhận được sự hài lòng của đông đảo ba mẹ.

/ Đây thôn Vĩ Dạ (Tác giả: Hàn Mặc Tử)

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Gió theo lối gió, mây đường mây,

Dòng nước buồn hiu, hoa bắp lay…

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,

Mơ khách đường xa, khách đường xa

Thơ về mây trời cũng là chủ đề thường được nhắc đến bên cạnh gió, trăng. Với các thi nhân, mỗi hiện tượng tự nhiên đều có những sắc thái riêng có thể sử dụng để mô tả cảm xúc, tình cảm trong những áng thơ của mình.

/ Một miệng trăng (Tác giả: Hàn Mặc Tử)

Cho mây lặng lờ, cho nước ngất ngây

Cho vì sao rụng xuống mái rừng say

Suối gì trong trắng vẫn đồng trinh

Một mai tôi chết bên khe Ngọc Tuyền

Chắp tay tôi lạy cả miền không gian

Tôi hoảng hồn lên, giận sững sờ.

Thơ ngắn về gió chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc. Có lúc gió thật dịu êm cũng đôi khi là sự mạnh liệt, mạnh mẽ.

Thơ hay về trăng cho thiếu nhi thường  có số chữ ít, câu từ ngắn gọn, dễ nhớ.

/ Trăng tình (Tác giả: Xuân Diệu)

Trong khu vườn đêm huyền bí, trăng rơi,

Ánh sáng phủ tràn mọi con đường.

Bước chân tôi và người ấy nhẹ nhàng qua…

Im lìm, không dám thốt lên lời gì.

Chân tôi nhẹ nhàng giữa những hạt vàng,

Sợ rằng bước chân trên trăng sẽ làm động.

Hoa duyên ngơ ngác giữa lá cây,

Mất nhịp với những ánh sáng trăng lung linh.

Gió nhẹ mang điệu nhảy của cành cây.

Cho gió hòa mình trong nỗi buồn êm đềm,

Linh hồn của đêm trở nên dịu dàng.

Chúng tôi bước nhẹ giữa dòng thơ

Trăng sáng rực, trăng cao, trang rộng lớn!

Hai ta, còn đọng lại niềm bơ vơ.

Gió reo nhẹ, rung vầng trăng khuya.

Trăng tròn, trăng khuyết lên ngựa,

Tình em dậy sóng, anh ơi nơi đâu?

Bên cạnh những bài thơ bình minh và hoàng hôn hay, các dòng thơ về trăng cũng đem đến cảm xúc rất đỗi ngọt ngào.

Theo dõi lịch khám bệnh tại bệnh viện Phương Châu

Lịch khám bệnh tham khảo tại (Nguồn: Bệnh viện Phương Châu Cần Thơ)

Bệnh viện phụ sản Phương Châu Cần Thơ hoạt động tất cả 7 ngày trong tuần. Trong đó, từ thứ 2 đến thứ 7, thời gian khám bệnh mỗi ngày từ 7h00 - 17h00. Đặc biệt riêng thứ bảy thời gian khám bệnh sẽ kéo dài từ 7h00 - 23h00.

Tuy nhiên, ba mẹ nên đến trước 16h15 bởi sau khoảng thời gian này, bệnh viện sẽ ngừng tiếp nhận bệnh nhân mới đến khám. Mẹ có thể tham khảo thêm lịch khám bệnh tại đây.

/ Tình trăng và biển (Tác giả: Lê Thị Ngọc Thuỷ)

Bóng trăng sáng dịu vẫn len vào

Chìm đắm thật sâu trong làn nước

Sóng nước dâng trào như vuốt ve

Trăng lặng để nghe tiếng sóng thề

Giữ chặt vầng trăng… chẳng cho về

Soi sáng yêu thương suốt đêm dài

Trăng vẫn sáng soi chẳng ai hoài

Những ngày trăng sáng soi biển sâu

Bài yêu muôn thuở trăng và biển

/ Ánh trăng buồn (Tác giả: Thanh Trần)

Nhớ lời anh nói những câu hẹn thề

Để cho ngọn gió ghé xem những gì

Nghĩ rằng anh ở nơi xa thật rồi

Trong đêm không ngủ… lạy trời quên anh

/ Tĩnh dạ tứ (Tác giả: Lý Bạch – Bản dịch: Xuân Sơn)

Bản gốc: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.

Bản dịch thơ: Ánh trăng sáng bên đầu giường, Ngỡ như mặt đất phủ sương bốn bề. Ngẩng đầu trăng thực như mê, Cúi đầu chợt nỗi nhớ quê ngập lòng.

/ Tình trăng (Tác giả: Võ Văn Thuận)

Màn đêm tịch mịch phân ly ba đường

Gió lùa liễu rủ ba đường vấn vương

Cớ sao tạo hoá cắt thương tình chàng

Người thương vắng bóng giọt sầu lệ rơi

Lòng chàng với thiếp ai sầu hơn ai

Ngưu Lang chức nữ bắt đầu gặp nhau

Sao trăng không tỏ gặp nhau một lần.

Đêm tàn uống ánh trăng say Ước gì được cái chau mày từ em Mong hồ sóng nước trôi êm Để tôi nhớ được môi mềm ngày xưa

Em là cái nắng ban trưa Lòng oi bức lúc em vừa ngó sang Đường tôi thẳng tắp rẽ ngang Làm cho tôi viết trăm hàng thơ yêu

Trong tôi khoảng lặng cuối chiều Cũng bừng sáng dậy đánh liều nhớ em Thì ra nỗi nhớ là đêm Yêu em là mấy nghìn đêm đen buồn

Mà em đâu biết ngọn nguồn Thành ra em cũng không buồn để tâm Cho tôi ngày tháng trầm ngâm Cho tôi hai chữ “biệt tăm” lạnh lùng

Em xa xôi đến vô cùng Tôi về ôm những vô cùng đắng cay Đêm tàn lại uống trăng say Lại mơ được cái chau mày từ em

Bên cạnh những bài thơ về trăng tình yêu, thiếu nhi, kháng chiến thì cũng có những bài thơ đượm buồn. Tác giả ngắm trăng nhưng tâm trạng buồn đã cho ra các tác phẩm đầy cảm xúc.