Chọn tỉnh thành Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Cao Bằng Bắc Kạn Hòa Bình Hải Dương Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Lào Cai Lai Châu Lạng Sơn Ninh Bình Nam Định Phú Thọ Quảng Ninh Sơn La Thái Bình Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Phúc Điện Biên Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Khánh Hòa Lâm Đồng Bình Thuận Hà Giang Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Hà Tĩnh Kon Tum Nghệ An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hóa Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Yên Bái Bình Định Bạc Liêu Bình Phước Bến Tre Cà Mau Đồng Tháp Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Tây Ninh Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ An Giang
III/ Những vấn đề cần lưu ý sau khi mở công ty sản xuất cơ khí
Sau khi có giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp cần hoàn tất những thủ tục sau để không bị phạt thuế.
Công bố thông tin công ty và khắc con dấu của doanh nghiệp
Là địa chỉ tư vấn thành lập công ty sản xuất cơ khí hàng đầu, TLDN VN tự tin sẽ mang lại sự hài lòng cho mọi khách hàng. Chúc doanh nghiệp thành công.
I/ Cần chuẩn bị những gì khi thành lập công ty sản xuất cơ khí?
Khi muốn mở doanh nghiệp kinh doanh sản xuất cơ khí thì chủ công ty cần chuẩn bị những nội dung sau:
+ Tên thành lập công ty cơ khí sẽ bao gồm : Loại hình kinh doanh công ty + tên riêng của công ty bạn. Lưu ý không dùng từ ngữ cấm, không đảm bảo văn hóa, không lấy tên của doanh nghiệp khác làm tên công ty mình.
+ Địa chỉ công ty cần rõ ràng, cấm dùng nhà tập thể, nhà chung cư làm địa chỉ đăng ký với Sở kế hoạch và đầu tư. Nếu chưa có điều kiện bạn có thể tận dụng nhà người thân, bạn bè (nhà độc lập) hoặc thuê địa điểm có giấy chứng nhận sở hữu….
Doanh nghiệp cần xác định trước mình sẽ sản xuất cơ khí ở ngành nghề gì để có thể đăng ký mã ngành với cơ quan pháp luật có thẩm quyền. Hiện nay, về lĩnh vực sản xuất cơ khí bạn có thể tham khảo các ngành và mã ngành cơ khí trong danh mục ngành nghề kinh doanh sau:
– Thành lập công ty sản xuất cơ khí là cần lựa chọn loại hình công ty cụ thể. Nếu bạn có quy mô nhỏ thì có thể chọn loại hình công ty tư nhân ít nguy cơ nhất hoặc loại hình công ty TNHH an toàn. Còn nếu lớn hơn thì có thể thành lập công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh, hợp danh.
– Ngành nghề kinh doanh các mã ngành sản xuất cơ khí không có quy định về vốn điều lệ, do đó bạn có thể kê khai bao nhiêu tùy vào khả năng, điều kiện của mình. Nếu là công ty kinh doanh nhỏ thì không cần phải kê khai quá cao. Vì vốn điều lệ là nhân tố quyết định bạn phải đóng bao nhiêu thuế môn bài cho nhà nước mỗi năm. Ví dụ: Đăng ký vốn điều lệ trên 10 tỷ VNĐ thì cần nộp 3 triệu VNĐ tiền thuế môn bài/ năm, vốn điều lệ dưới 10 tỷ VNĐ là 2 triệu VNĐ/ năm…
– Phải là người đủ điều kiện về tư cách pháp nhân lẫn tư cách làm đại diện. Không chọn những người bị cấm đăng ký mở công ty hay hạn chế xin giấy phép hoạt động kinh doanh làm đại diện cho công ty mình. (Tham khảo thêm: Quy định về người đại diện theo pháp luật).
II/ Hồ sơ để đăng ký thành lập công ty sản xuất cơ khí
Hồ sơ cần chuẩn bị để đăng ký kinh doanh khi thành lập công ty sản xuất cơ khí bao gồm những thành phần sau: